Con hoang – Lê Hồng Nguyên

6

Lần đầu tiên một cuộc họp nông dân không có Mỵ. Mã cũng không có mặt. Mọi người im như thóc vì không còn ai để mà tố tội. Ngột ngạt, nóng bức. Uể oải. Mệt mỏi. Ông Hai, bác ruột Thắm đứng dậy, bỏ về:

– Tối nào cũng họp với hành. Tao chỉ muốn nhảy ùm xuống ao cho mát cái người.

Đêm không trăng không gió. Ao chùa như tấm thảm sậm màu, lác đác nụ sen như đèn dầu quên thắp. Hai bác cháu như hai khúc cây biết chạy trên đường. Bác Hai chửi thề:

– Bố sư, giặc ngày. Không biết bao giờ chúng mới cút khỏi làng cho bà con yên ổn làm ăn!

Bập! Chà, đau quá! Bác Hai vấp phải rễ nổi của cây nhãn cổ thụ bên cổng chùa. Thắm dừng lại, soi đèn bão xuống đất. Ngón chân cái bật móng, ứa máu, bác Hai cúi xuống xuýt xoa, chầm chậm bước từng bước nhói đau. Ánh sáng cập quạng, bước chân cập quạng.

Có tiếng rúc rích, tí toáy như chuột đào hang dưới gốc nhãn cổ thụ. Bác Hai ra hiệu dừng lại, Thắm cũng dừng lại, lắng nghe. Bác Hai với lấy cây đèn trên tay Thắm, rọi:

– Ai làm gì ở đấy, hả?

Không có tiếng trả lời.

Bác Hai ranh mãnh, cười:

– Con Mỵ với tay Mã ! Chúng nó đào hầm…

Bỗng dưng ông bật cười, toan hô hoán gọi dân làng, nhưng lại thôi, ông lập tức che mắt cô cháu gái lại, lôi đi xềnh xệch:

– Đi nhanh lên, hai con chó đấy, bậy lắm, bẩn lắm cháu ơi.

Thực ra, khi nhận thấy có tiếng người, tiếng bước chân đang rất gần cũng là lúc Mỵ và Mã ngấm say ly dược thần họ chuốc cho nhau. Họ coi như không nghe thấy tiếng người, không nghe thấy bước chân ai, họ không nhìn thấy ánh đèn măng sông lúc lắc trên đường đang tiến về phía họ. Vì họ đang phiêu diêu. Bất ngờ, một tia sáng vô duyên trơ trẽn rọi lên thân thể hai người, lộ rõ cái gáy, gương mặt hơi nghiêng của gã đàn ông là Mã đang đè trên thân thể đàn bà. Như cỗ máy đang cuồng nhiệt hoạt động hết cỡ công suất bỗng dưng bị ngắt điện, Mã, gã đàn ông nằm trên thân thể Mỵ, mặt nghệt ra, chưng hửng, tội nghiệp. Mỵ, người đàn bà nằm dưới tỉnh táo hơn, cô nhanh tay kéo ập Mã nằm ẹp xuống thân cô che đậy.

Bác cháu ông Hai đi rồi, Mã nhổ bọt, nghiến răng:

– Mẹ nó, ác! Ác quá!

Bác Hai không nghe thấy. Tiếng bác Hai vọng lại:

– Bẩn. Bẩn hơn chó!

Mã cay cú:

– Trời đánh, tránh miếng ăn! Mẹ… kiếp!

Đi được vài chục bước chân, quẳng cháu đứng nguyên chỗ, bác Hai quay trở lại, giơ đèn bão soi cao:

– Hè. Biết mặt nhau nhé!

Mã rít kẽ răng, chỉ mình Mỵ nghe thấy:

– Mày không muốn yên, ông sẽ cho mày biết mặt.

Bác Hai hể hả:

– Hì. Thế là đủ!

Bác Hai phần phật chạy về phía cháu gái, tới nhà, ông sầm sầm đập cửa:

– Từ nay không được cho con Thắm đến chốn ba quân nghe chưa. Có ngày họa đấy. Trông con Thắm đấy. – Nói rồi ông quay đi.

Chiếc đèn bão trên tay ông lúc lắc lúc lắc như quang gánh không đồ, nhẹ tênh trên vai người chạy nạn. Ông chạy quay lại, đến gốc cây nhãn cổ tăm tối để bắt tận tay vạch tận mặt thằng Mã, con Mỵ. Nếu chúng nó còn nằm đó, ông sẽ hô hoán cho dân làng đang đấu tố trong đình ùa ra mà xem.

Ông chạy rất nhanh, đến nơi, không thấy Mã, không thấy Mỵ. Đất dưới gốc cây nhẵn mịn còn ấm nóng hơi người. Ông soi rọi xung quanh. Bực mình, ông đạp mạnh vào thân cây, cây đánh chân ông đau điếng làm vết thương ban nãy máu lại tứa ra. Ông xuýt xoa:

– Mẹ kiếp!

Đêm hôm ấy, đợi mẹ ngủ say, Thắm rón rén vào buồng, khe khẽ chốt chặt cửa. Trong bóng tối lặng thinh, đôi mắt trẻ mở căng sáng lên thăm thính không gian. Cảm thấy thật sự an toàn, Thắm rón rén tụt quần, ngồi xổm xuống sàn nhà. Nàng cẩn trọng châm đèn, đưa ngọn đèn xuống dưới háng. Nàng bạo dạn khêu lửa thật to. Nàng dạng rộng hai chân, hồi hộp thăm khám kỹ cái chỗ ấy của mình. Cái chỗ ấy mịn màng như của mọi đứa trẻ gái tắm truồng ao làng nàng nhìn thấy. Nàng lướt bàn tay vuốt nhẹ chỗ ấy âu yếm. Nàng đứng lên, hai chân khép lại, chỗ ấy cũng khép lại giống như một làn môi. Nàng đặt bàn tay như thể hôn lên chỗ ấy. Chỗ ấy mịn màng xinh xắn hơn bàn tay. Thế là Thắm cố cúi gằm cúi gằm để đặt môi hôn lên chỗ ấy nhưng không làm sao hôn được. Nàng càng cố cúi gằm cúi gằm đôi chân càng phải mở ra, khiến chỗ ấy cũng mở rộng hết cỡ như cái miệng há rộng cho bác sĩ thăm khám vòm họng. Và rồi nàng thấy một cái mầm như cái răng sữa chưa nhú ra khỏi lợi. Cái mầm hồng hồng mềm như mầm đậu nhú lên giữa khe môi. Mầm đậu hồng hồng giấu một cái lỗ nho nhỏ bé tí như đầu tăm nàng nhìn mãi mới thấy. Nàng nhè nhẹ vân vê mầm đậu hồng hồng, cúi gằm, cúi gằm mặt, mở căng đôi mắt để được ngắm nhìn, ngắm nhìn soi mói xem còn có gì ở chỗ này. Cúi mãi cúi mãi và nàng đặt câu hỏi:

– Có cái gì quý giá ở chỗ này mà quan trọng thế nhỉ?

7

Mã gặp Thắm lần đầu và để ý đến cô ngay. Không phải vì Thắm xinh mà vì cô quá giống một người đàn bà mà ông đã từng có chuyện. Cô giống con người đó cả về vóc dáng. Nhưng hình như cô trẻ trung hơn, và hình như cô hiền lành, thánh thiện hơn người đàn bà kia rất nhiều. Sự khác biệt này thật dễ lý giải. Một cô gái được học hành dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, được tu dưỡng rèn luyện sống phải có lý tưởng đương nhiên phải khác với tâm thế của một cô gái nông dân lấy chồng giàu và thế là thành bà chủ. Một bà chủ thấm đượm tư tưởng phong kiến, có tí chút lõm bõm học hành. Sự nửa vời ấy tạo nên những bi kịch, mâu thuẫn trong chính con người bà ấy.

Mã là chàng trai mới lớn, kẻ làm thuê cho bà. Bà chủ chưa đến tuổi ba mươi, là gái một con trong giai đoạn vắng chồng…

Mười mấy năm trôi qua, giờ thời thế đã đổi thay, đồng bãi này, mảnh đất này không còn là của bà ấy. Mảnh đất này, đồng bãi này là của hợp tác xã của nhân dân do nhân dân làm chủ. Và Mã, qua rồi thời trai trẻ với ngày tháng đi làm thuê làm mướn. Mã giờ đây đã từng trải qua sinh tử chiến trận lập nhiều chiến công, từng suýt được phong Anh hùng. Mã là cựu chiến binh, là vị lãnh đạo, quản lý hợp tác xã, đại diện nhân dân, Mã là ông chủ.

Trong cuộc tổng động viên sức người đào mương đắp bối ngăn lũ sông Hồng, Mã ra lệnh, nếu ai không đi đủ ngày công quy định sẽ bị phạt, bị bắt giam. Vì lẽ đó, mẹ ốm, Thắm chưa đến tuổi lao động nhưng hôm nay đi làm để được chấm công thay mẹ, mẹ con cô là nông dân hợp tác xã này do Mã lãnh đạo.

Ruộng bãi quê mình cây đay, ngô lúa tốt tươi, năm nào cũng vậy, cứ đến gần ngày thu hoạch là nước lũ tràn về nhấn chìm tất cả trong biển nước. Lũ sông Hồng tàn phá tan tành chả khác nào miếng ăn đưa gần đến miệng chưa kịp ăn đã bị cướp. Thiên tai, trò đùa ác nghiệt với nông dân.

Phải cứu lấy cây đay. Phải cứu bằng được bãi đay trước khi nó bị nhấn chìm, thối ruỗng. Cứu lấy bãi đay là cứu lấy tem phiếu cứu lấy sự sống của bà con. Mã chủ nhiệm huy động toàn dân trẻ em người già ai không ốm đau đều phải ra đồng tay dao tay liềm ngụp lặn chặt, nhổ, bó, khuân, vác, xếp đay bó bè kéo vào bờ, vớt lên đê. Nước sông Hồng dâng cao quá ngực. Nón mũ đội đầu của bà con là ốc đảo lý tưởng của họ hàng châu chấu, bọ ngựa. Châu chấu, bọ ngựa, lũ côn trùng sợ nước, bâu đầy trên nón nông dân. Đay được cắt, nhổ lên, từng bó từng bó bị nước cuốn ngổn ngang xiên xẹo theo dòng nước. Dế, châu chấu, cào cào hỗn loạn bay chạy đảo điên. Nếu ai để ý sẽ thấy, khác biệt với tất cả đồng loại, loài bọ ngựa không hoảng loạn bay loạn xạ. Bọ ngựa có đôi càng dài sắc như gươm, đủng đỉnh kiên trì đậu trên nón, bám trên ngọn đay trôi bồng bềnh trên mặt nước sông ngầu đỏ.

Cả xã cả làng nhổ đay thâu đêm tới trưa. Cơm nắm cơm đùm gọi nhau í ới. Một ngày, hai ngày không làm sao thu hết được những ruộng đay. Những cơn mưa chợt đến chợt đi để lại sự oi ách khó chịu. Những đám lá đay đã bị phát chặt hôm trước trôi lềnh bềnh dưới cái nắng hầm hập bốc mùi tạo thành những bè phân hữu cơ thối ruỗng. Chủ nhiệm Mã lặn lội cùng bà con, nắng tháng Bảy cháy đỏ gương mặt, gai đay cào xước nát bàn tay. Thân thể bao ngày ngâm chìm trong nước sông tái nhợt, bợt bạt, khi lên bờ gặp gió se lại nhìn da ai cũng nhăn nheo teo tóp. Cứ nắng, lại mưa. Những trận mưa rào mùa Vu Lan trắng đất trắng trời, tối mày tối mặt. Nước sông ngồn ngộn dâng cao, trời sầm sập ập tối. Chủ nhiệm Mã đề nghị bà con ngừng nhổ đay, nhanh tay thu lượm đay nối thành bè kéo về bờ đê tập kết. Chủ nhiệm Mã cùng bà con vật lộn với thiên tai. Ai ai cũng kiên cường chiến đấu kéo được hết toàn bộ số đay đã được thu hoạch vào bờ, vớt, xếp đống trên con đê quai.

Xong việc của ngày, quần áo tóc tai sũng nước dính vào da, giờ mới cảm nhận được cái lạnh, mọi người lục tục ra về, bước chân trần quần quật ong õng nước. Một bà mẹ giật mình thấy thiếu hai đứa con gái sinh đôi.

– Con tôi! – Người phụ nữ thét lên như tiếng sét.

Ngay tắp lự, như mũi tên, bà lao vút về phía sông, nơi dòng lũ đã nhấn chìm đồng bãi, nơi những con đường cũng ngập chìm trong bể nước. Những ngôi nhà những ngọn cây, chòi canh gác nhấp nhô nhấp nhô như đám rác giữa bạt ngàn nước đổ mênh mông. Người mẹ lặn ngụp trong hung lũ, tiếng gọi con thảm thiết thê lương đuối dần trong chiều hoang hoải tối đen.

Chủ nhiệm cử những chàng trai mệnh danh rái cá đốt đuốc chèo thuyền lặn tìm hai em gái. Trời tối đen như mực, nước sông cuồn cuộn cồn cào. Họ tìm cả đêm không thấy xác hai em.

Sáng. Đội thợ lặn lại tiếp tục kiếm tìm. Người mẹ hôm qua no nước sông tưởng chết đuối được bà con cấp cứu kịp thời. Hình như niềm tin con còn sống, nỗi khao khát được thấy con đã giúp bà khỏe lại. Bà đi theo thuyền của đám thanh niên tìm kiếm hai em trên dòng sông đỏ máu cục cằn. Bà da diết gọi:

– Các con ơi, mẹ mang nặng đẻ đau, con sống khôn chết thiêng con ở chỗ nào nổi lên cho mẹ vớt con về con ơi…

Một bè rong rều bồng bềnh đi ngang qua.

– Các con ơi, hãy về với mẹ, về với mẹ đi con ơi…

Một cành cây to lá còn xanh mơn mởn dập dềnh dập dềnh bơi qua mũi con thuyền.

– Ba hồn chín vía con ở chỗ nào nghe tiếng mẹ gọi con nổi lên đi để mẹ thấy con mẹ vớt con về với mẹ con ơi.

Một khóm chuối hai thân nõn nà nhô lên như cá nhảy vọt giữa dòng trước mặt người mẹ rồi rất nhanh lao vút theo dòng nước. Như linh cảm mách bảo, người mẹ giằng lấy mái chèo trên tay thanh niên, vuột con thuyền đuổi theo khóm chuối hai thân, chặn lại. Không phải khóm chuối hai thân. Đó là xác hai đứa trẻ không còn sống vẫn ôm chặt lấy nhau trôi theo dòng nước! Người mẹ ném lại mái chèo nhảy tùm xuống nước ôm chặt con. Đám thanh niên cùng thuyền và những thuyền cùng đi tháp tùng kéo mẹ lên thuyền, vớt hai em lên, gương mặt hai em xinh xắn. Bụng hai đứa trẻ không hề có nước. Hai đứa trẻ chết rồi vẫn ôm chặt nhau đến mức, về tới làng, đặt các em bên gốc nhãn, người làng cẩn trọng lần lượt gỡ từng bàn tay, cánh tay… mới rời được hai đứa ra. Miệng hai đứa ộc máu tươi, chảy ròng xuống gốc cây. Hai đứa trẻ xinh quá, mới mười bốn tuổi đời.